logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 24 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện đối với người lao động không theo hợp đồng lao động (07/10/2022)

Bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện đối với người lao động không theo hợp đồng lao động (07/10/2022)

Ngày phát hành 8:55 | 7/10/2022

Theo quy định tại Luật An toàn, vệ sinh lao động, người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động có quyền tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện do Chính phủ quy định. Để thực hiện quy định này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng dự thảo Nghị định quy định về bảo hiểm xã hội TNLĐ theo hình thức tự nguyện đối với người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động. Tuy nhiên đến nay, dự thảo Nghị định vẫn chưa được hoàn tất, vẫn còn những vấn đề đang đặt ra chưa có câu trả lời, điển hình như về hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm TNLĐ theo hình thức tự nguyện của ngân sách nhà nước; về việc bảo đảm lực lượng điều tra TNLĐ đối với người lao động tham gia chính sách. Trong chương trình Chính phủ với người dân hôm nay, với sự tham gia của ông Nguyễn Hoàng Hà, cán bộ Chương trình Văn phòng ILO tại Hà Nội, chúng tôi sẽ bàn về nội dung này.

Xây dựng chính sách bảo hiểm tai nạn lao động công bằng, không phân biệt đối xử (22/9/2022)

Xây dựng chính sách bảo hiểm tai nạn lao động công bằng, không phân biệt đối xử (22/9/2022)

Ngày phát hành 16:26 | 22/9/2022

Năm 2021, số người chết và bị thương do tai nạn lao động trong cả khu vực có quan hệ lao động và không có quan hệ lao động đã giảm mạnh; đã có nhiều điển hình, mô hình tốt về an toàn, vệ sinh lao động; nhiều doanh nghiệp, hàng triệu lao động đã có nhiều giải pháp phòng ngừa, không để xảy tai nạn lao động nặng hoặc chết người. Tuy nhiên, những thách thức và nguy cơ trong công tác an toàn, vệ sinh lao động vẫn gia tăng. Một bộ phận người sử dụng lao động vẫn chưa quan tâm, đầu tư đúng mức; Không ít người lao động chưa được đào tạo nghề, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, kiến thức, kỹ năng làm việc an toàn và tác phong công nghiệp còn hạn chế. Do đó, công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động luôn phải được chú ý, nâng lên mức độ cao nhất.

Bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Những lợi ích và ý nghĩa với người lao động và xã hội (26/03/2021)

Bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Những lợi ích và ý nghĩa với người lao động và xã hội (26/03/2021)

Ngày phát hành 17:15 | 26/3/2021

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là những chính sách nhân văn để hỗ trợ giúp đỡ cho người lao động không may bị tai nạn nghề nghiệp giảm bớt khó khăn, sớm ổn định cuộc sống…. Rủi ro trong lao động sản xuất dẫn đến xảy ra tai nạn lao động là điều mà hầu hết người lao động không mong muốn. Song, đôi khi một chút bất cẩn khiến người lao động bị tai nạn. Lúc đó mới thấm thía được sự cần thiết của chính sách bảo hiểm xã hội, trong đó có chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Những quy định pháp luật mới nhất về Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (30/9/2022)

Những quy định pháp luật mới nhất về Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (30/9/2022)

Ngày phát hành 9:35 | 30/9/2022

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là chính sách an sinh xã hội nhằm bù đắp một phần tổn thất cho người lao động mang tính thiết thực và hữu ích, chia sẻ rủi ro giữa các doanh nghiệp, hỗ trợ cho các hoạt động phòng ngừa tai nạn lao động. Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được tính trên cơ sở tiền lương tháng của người lao động và do người sử dụng lao động đóng. Vậy hiện nay, pháp luật có quy định như thế nào về việc thực hiện bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, trách nhiệm của người sử dụng lao động ra sao? Đây là nội dung được chúng tôi bàn luận trong chương trình hôm nay với sự tham gia của bà Hồ Thị Kim Ngân, Phó trưởng ban Quan hệ lao động, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Bắt buộc phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. (14/9/2016)

Bắt buộc phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. (14/9/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 14/9/2016

HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP (19/11/2021)

HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP (19/11/2021)

Ngày phát hành 17:29 | 19/11/2021

Sau hơn 1 tháng triển khai Nghị quyết 68 và Quyết định 23 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, 26.000 tỉ đồng, hàng chục triệu người lao động đã được hỗ trợ về bảo hiểm xã hội. Trong đó phải kể đến chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đây là chính sách hoàn thành sớm nhất, đã hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động vượt qua khó khăn trước mắt, ổn định sản xuất, góp phần thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế.

Đóng bảo hiểm tai nạn lao động: Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động (01/02/2021)

Đóng bảo hiểm tai nạn lao động: Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động (01/02/2021)

Ngày phát hành 9:16 | 1/2/2021

Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động là quy định bắt buộc đối với doanh nghiệp khi ký kết hợp đồng lao động với người lao động, tuy nhiên hiện nay nhiều doanh nghiệp đang có hành vi vi phạm liên quan đến vấn đề bảo hiểm của người lao động. Do đó, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, người lao động cần nắm rõ các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội. Chương trình Pháp luật và Đời sống hôm nay có chủ đề “Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, trách nhiệm của chủ sử dụng lao động” với sự tham gia của luật sư Trần Tuấn Anh, Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch, Đoàn luật sư Hà Nội.

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (20/3/2020)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (20/3/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 20/3/2020

- Doanh nghiệp “né” trách nhiệm giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao động.
- Những quy định cơ bản về thủ tục trình tự hồ sơ để hưởng chế độ theo quy định.

Bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Những lợi ích và ý nghĩa với người lao động và xã hội (26/03/2021)

Bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Những lợi ích và ý nghĩa với người lao động và xã hội (26/03/2021)

Ngày phát hành 15:57 | 31/3/2021

- Bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: Những lợi ích và ý nghĩa với người lao động và xã hội.
- Phong trào chống rác thải nhựa của các cấp Hội phụ nữ tỉnh Quảng Nam- những cách làm mới, mô hình hay.

Những bất cập đang đặt ra trong thực hiện các chế độ về bảo hiểm tai nạn lao động và việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động và quan hệ lao động (29/09/2022)

Những bất cập đang đặt ra trong thực hiện các chế độ về bảo hiểm tai nạn lao động và việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động và quan hệ lao động (29/09/2022)

Ngày phát hành 11:19 | 29/9/2022

Theo khảo sát của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Trung tâm Tư vấn Sức khỏe và Phát triển cộng đồng, các tài xế công nghệ hiện nay đa số có mức thu nhập không cao song phải làm việc rất căng thẳng. Thường xuyên chạy xe ngoài đường đối diện với nhiều nguy cơ tiềm tàng gặp tai nạn lao động, tai nạn giao thông nhưng các tài xế công nghệ không chú ý tới việc tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) và bảo hiểm tai nạn lao động. Đây là thực trạng đặt ra cho các cơ quan quản lý, cần có những chính sách an sinh cho nhóm lao động này.

Bảo hiểm tai nạn lao động: Đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động (02/3/2021)

Bảo hiểm tai nạn lao động: Đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động  (02/3/2021)

Ngày phát hành 20:34 | 1/3/2021

Tai nạn lao động là một rủi ro mà người lao động luôn phải đối mặt trong quá trình làm việc của mình, mặc dù đã có các thiết bị bảo hộ lao động nhưng trong những năm qua số lượng những vụ tai nạn lao động vẫn không ngừng tăng. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra tổn thương làm cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người lao động. Đối với doanh nghiệp, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp làm cho sản xuất của doanh nghiệp bị đình trệ, năng suất lao động giảm và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vậy nhưng, nếu người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì khi không may xảy ra rủi ro trong quá trình lao động, người lao động sẽ được bù đắp một phần tổn thất. Đây chính là chính sách an sinh xã hội mang tính thiết thực và hữu ích.

Không nên cào bằng mức đóng Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (22/09/2023)

Không nên cào bằng mức đóng Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (22/09/2023)

Ngày phát hành 14:23 | 25/9/2023

Để đảm bảo an toàn cho người lao động yên tâm sản xuất, ngoài việc đảm bảo các điều kiện bảo hộ lao động, việc tham gia bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là lợi ích thiết thân của người lao động khi không may xảy ra tai nạn lao động. Nhiều ý kiến cho rằng, hiện nay, tỷ lệ đóng vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của các nhóm lao động đang cào bằng như nhau, nên cần phân tỷ lệ đóng vào quỹ theo các mức độ nguy hiểm, rủi ro của nghề. Như vậy, quỹ bảo hiểm sẽ giúp ích được nhiều hơn và tạo được sự công bằng với các nhóm nghề. Vậy trên thực tế, trong thời gian qua, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã thực sự đồng hành với người lao động ra sao? Đây là nội dung chương trình Pháp luật và đời sống hôm nay.

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (2/3/2020)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (2/3/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 2/3/2020

- Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Trách nhiệm, quyền của chủ lao động và người lao động.

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Bạn đồng hành với người lao động (28/08/2023)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Bạn đồng hành với người lao động (28/08/2023)

Ngày phát hành 11:57 | 28/8/2023

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được xác định là 1 trong các chế độ thuộc hệ thống bảo hiểm xã hội, với mục đích bảo đảm cho người lao động trong quá trình tham gia lao động bị tai nạn lao động được điều trị ổn định để phục hồi chức năng và khả năng lao động, được bố trí công việc phù hợp, được bù đắp về vật chất và tinh thần để ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình khi bị mất hoàn toàn, hoặc một phần khả năng lao động. Những quy định pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động đã và đang được hoàn thiện và thực hiện như thế nào?

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp những lợi ích thiết thực dành cho người lao động khi xảy ra rủi ro (06/10/2022)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp những lợi ích thiết thực dành cho người lao động khi xảy ra rủi ro (06/10/2022)

Ngày phát hành 8:21 | 7/10/2022

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được đánh giá là chính sách nhân văn để hỗ trợ cho người lao động không may bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giảm bớt khó khăn, ổn định cuộc sống. Rủi ro trong lao động sản xuất dẫn đến xảy ra tai nạn lao động là điều không người lao động nào mong muốn, song đôi khi một chút bất cẩn khiến người lao động gặp tai nạn, khi đó mới thấm thía được sự cần thiết của chính sách bảo hiểm xã hội, trong đó có chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Vậy Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả cho lao động gặp rủi ro trong các trường hợp nào?

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: